Ngoài trong những lư do ngoại tại liên quan đến thời gian và không gian bất tiện khiến cho chúng ta lần hạt Mân Côi hay bị chia trí, c̣n phải kể đến những lư do nội tại nơi chính Kinh Mân Côi nữa cũng có thể làm cho chúng ta rất dễ bị chia trí. Đó là khi lần hạt Mân Côi chúng ta cứ lập đi lập lại Kinh Kính Mừng nhiều lần, và việc suy một đàng đọc một nẻo (trí th́ suy “Chúa Giêsu chịu đánh đ̣n” mà miệng lại cứ đọc “Kính Mừng Maria đầy ơn phúc” chẳng hạn). Như vậy, để đỡ chia trí khi lần hạt Mân Côi, chúng ta chỉ nên đọc ít Kinh Kính Mừng là đủ, và khi đọc Kinh Kính Mừng không nên suy đến các Mầu Nhiệm Mân Côi nữa hay sao? Khúc mắc này đưa chúng ta đến những vấn đề chính yếu của Kinh Mân Côi, vấn đề chiêm niệm nơi Kinh Mân Côi sau đây:

1.      Lần Hạt Mân Côi Chiêm Niệm: Ư Nghĩa Và Cốt Lơi 

2.      Lần Hạt Mân Côi Chiêm Niệm: Nội Dung Và Bố Cục

3.      Lần Hạt Mân Côi Chiêm Niệm: Tiến Tŕnh Và Tuyệt Đỉnh

4.      Lần Hạt Mân Côi Chiêm Niệm: Đúc Kết Và Bản Kinh

 

 

LẦN HẠT MÂN CÔI CHIÊM NIỆM: Ư NGHĨA VÀ CỐT LƠI 

 

 

 

T

rước hết, về chính Kinh Kính Mừng. Phải, cho dù việc lập đi lập lại nhiều lần Kinh Kính Mừng, một việc hết sức monotone đơn điệu khiến chúng ta dễ chia trí như thế, tuy nhiên, rất tiếc, ngoài Kinh Kính Mừng này ra, không c̣n lời lẽ nào xứng hợp với Mẹ Maria hơn, không c̣n cách nào chiêm ngưỡng Đệ Nhất Tạo Vật về ơn sủng này đích thực hơn. Bởi v́, Kinh Kính Mừng ngắn gọn đơn sơ ấy là chính Lời Lẽ Thần Linh, Lời Lẽ của Thiên Chúa ngỏ với Mẹ, qua trung gian của một vị tổng thần, cao hơn Mẹ về bản tính tự nhiên, qua trung gian của một thánh nhân “đầy Thánh Linh” (Lk 1:41) thời Cựu Ước, cũng như qua trung gian của cả một Cộng Đồng Tân Ước được tác động bởi Thánh Linh (nơi Công Đồng Êphêsô năm 431). Chính v́ bản chất của ḿnh là Lời Lẽ Thần Linh như thế mà Kinh Kính Mừng đă trở thành một kinh tuyệt hảo và bất hủ, một kinh cần phải lập đi lập lại ngàn lần, vạn lần, triệu triệu lần, muôn muôn đời chúng ta mới có thể tỏ ra phần nào nhận biết và chúc tụng Kỳ Công Ân Sủng khôn sánh này của Đấng Tối Cao một cách xứng đáng. Bởi thế, nếu chúng ta đọc Kinh Kính Mừng chẳng những với một tâm t́nh nhận biết Thiên Chúa, mà c̣n cùng với Mẹ “ngợi khen” “Thiên Chúa là Đấng toàn năng đă làm cho (Mẹ) những sự trọng đại” (Lk 1:49), chúng ta chắc chắn sẽ cảm thấy sốt sắng hơn, sẽ đọc một cách chăm chú và trịnh trọng hơn.

 

Sau nữa, về mối liên hệ giữa Kinh Kính Mừng và Mầu Nhiệm Mân Côi. Về h́nh thức, tuy đối tượng chính yếu của Kinh Kính Mừng là Mẹ Maria, là việc chúc tụng Mẹ Đầy Ơn Phúc, nhưng về nội dung của kinh này th́ Thiên Chúa lại đóng vai tṛ chủ chốt. Thật vậy, câu chính của cả Kinh Kính Mừng là “Đức Chúa Trời ở cùng Bà”. Bởi v́, Mẹ Maria chỉ được “đầy ơn phúc” khi có Thiên Chúa ở cùng Mẹ mà thôi, như chính Mẹ đă cảm nhận và tuyên tín điều này qua lời mở đầu Ca Vịnh Ngợi Khen của Mẹ: “Linh hồn tôi ngợi khen Chúa, và ḷng trí tôi hân hoan trong Thiên Chúa Đấng cứu độ tôi. Ngài đă thương đến phận thấp hèn tôi tớ của Ngài, từ nay muôn đời sẽ khen tôi diễm phúc” (Lk 1:46-48). Mà Thiên Chúa không phải chỉ ở cùng Mẹ một lúc nào đó thôi, mà là ở với Mẹ măi măi, qua Lời Nhập Thể, “Giêsu Con ḷng bà gồm phúc lạ”, thậm chí ngay từ khi Mẹ mới được thụ thai trong ḷng thai mẫu, qua đặc ân Vô Nhiễm Nguyên Tội Chúa ban cho Mẹ, để Mẹ được hưởng trước Ơn Cứu Độ của Chúa Kitô, Lời Nhập Thể (xem Trọng Sắc Ineffabilis Deus của Á Thánh Giáo Hoàng Piô IX ban hành 8/12/1854: DS 2803). Về phần ḿnh, Mẹ bởi thế cũng không chỉ đầy ơn phúc ngay lúc tổng thần truyền tin Lời Nhập Thể cho Mẹ, song t́nh trạng “đầy ơn phúc” của Mẹ được bắt đầu từ khi Mẹ được thụ thai, một t́nh trạng không bao giờ mất đi nơi Mẹ, trái lại, nhờ đức tin của ḿnh, Mẹ càng phát triển cho đến tận cùng giới hạn loài người nơi Mẹ. Đó là lư do Mẹ Maria chẳng những được “đầy ơn phúc”, trước hết và trên hết, là v́ có Chúa ở cùng, mà c̣n nhờ Mẹ “đă tin” (Lk 1:45), được tỏ ra bằng việc Mẹ luôn “giữ mà suy niệm trong ḷng” (Lk 2:19,51) những ǵ Thiên Chúa mạc khải qua “Giêsu Con ḷng bà gồm phúc lạ”, việc Mẹ “nghe và giữ lời Thiên Chúa” (Lk 11:28), nhất là bằng việc “đứng bên thập giá Chúa Giêsu” (Jn 19:25), và bằng việc cùng nguyện cầu với các tông đồ trong thời gian các vị chờ đón Chúa Thánh Linh. Như thế, khi lần hạt Mân Côi là chúng ta làm một việc có hai ư nghĩa, ở chỗ, cùng một lúc chúng ta vừa chiêm niệm Mạc Khải Thần Linh của Thiên Chúa được tóm gọn nơi các Mầu Nhiệm Mân Côi, lại vừa học biết Đức Tin Ân Phúc của Mẹ Maria nơi Kinh Kính Mừng, để nhờ đó chúng ta có thể theo gương Mẹ trong việc liên lỉ đáp ứng tác động của Thiên Chúa trong cuộc đời sống Kitô hữu của mỗi người chúng ta. Với tâm t́nh này, chúng ta sẽ chẳng những không thấy lời Kinh Kính Mừng đối chọi hay tương khắc với ư nghĩa Mầu Nhiệm Mân Côi, trái lại, c̣n thấy được mối liên hệ giữa Kinh Kính Mừng và Mầu Nhiệm Mân Côi hết sức ăn khớp với nhau và có một liên hệ sâu xa bất khả phân ly hơn bao giờ hết.

 

Thế nhưng, để có thể “thấy được mối liên hệ giữa Kinh Kính Mừng và Mầu Nhiệm Mân Côi ăn khớp với nhau và có một ư nghĩa sâu xa thấm thía hơn bao giờ hết” này, chúng ta phải làm như thế nào? Theo tôi, chúng ta phải cầu nguyện chiêm niệm, một yếu tố chiêm niệm không thể thiếu hay có sẵn nơi tất cả mọi kinh nguyện nói chung, nhất là Kinh Lạy Cha, Kinh Phụng Vụ và Kinh Mân Côi. Vậy chiêm niệm là ǵ, nếu không phải là ước nguyện hiệp thông thần linh và đức tin cảm nghiệm thần linh. Bởi v́, đó là cách cầu nguyện của một con người “tôn thờ đích thực”, một con người cầu nguyện “trong tinh thần và chân lư” (Jn 4:23, 24): “trong tinh thần” ở “ước nguyện hiệp thông thần linh”; “ chân lư” ở “đức tin cảm nghiệm thần linh”.

 

Trước hết, “chiêm niệm là ước nguyện hiệp thông thần linh” được thể hiện qua hai kinh: Kinh Lạy Cha và Kinh Sáng Danh. Bởi v́, hai kinh nguyện này cho thấy rơ tất cả “ước nguyện hiệp thông thần linh”. Thật vậy, Kinh Mân Côi không phải chỉ vỏn vẹn có Kinh Kính Mừng, (vẫn biết kinh này là chính), song là một bộ kinh, trong đó có cả Kinh Lạy Cha mở đầu cho mỗi Mầu Nhiệm Mân Côi, và Kinh Sáng Danh kết thúc Mầu Nhiệm Chúa Kitô. Vị trí của hai kinh này bao trùm trước sau mỗi Mầu Nhiệm Chúa Kitô ở từng chục Kinh Mân Côi cho thấy, tất cả những ǵ “Maria đầy ơn phúc” và “Giêsu Con ḷng bà gồm phúc lạ” thực hiện trên trần gian này đều phát xuất từ ḷng các Ngài ước nguyện làm sao cho “danh Cha cả sáng, nước Cha trị đến, ư Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời”, nhờ đó, nhân loại được cứu rỗi, được Cha ban cho “lương thực hằng ngày, tha nợ, cứu cho khỏi sự dữ”, “để tất cả được nên một, như Cha ở trong Con và như Con ở trong Cha” (Jn 17:21), trong mối hiệp thông Ba Ngôi là Cha và Con và Thánh Thần: “Sáng danh Đức Cha Cha, và Đức Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thần, như đă có trước vô cùng, và bây giờ, và hằng có, và đời đời chẳng cùng. Amen”.

 

Nếu Kinh Lạy Cha và Kinh Sáng Danh cho thấy yếu tố “chiêm niệm là ước nguyện hiệp thông thần linh” nơi Kinh Mân Côi, th́ Kinh Kính Mừng và Mầu Nhiệm Mân Côi cho thấy yếu tố “chiêm niệm là đức tin cảm nghiệm thần linh” nơi kinh này. Nếu “tất cả sự thật” (Jn 16:13) Thiên Chúa muốn tỏ cho con người biết là Chúa Giêsu Kitô, th́ Ngài đă thực sự tỏ “tất cả sự thật” này ra, trước hết và trên hết, cho Mẹ Maria, đệ nhất tạo vật về ân sủng này biết, chẳng những bằng việc Ngài “ở cùng bà” mà c̣n nơi “Giêsu Con ḷng bà gồm phúc lạ”. Thiên Chúa quả thực đă “ở cùng bà” và đă tỏ “tất cả sự thật” của Ngài ra cho Mẹ Maria biết qua Mầu Nhiệm Chúa Kitô, một mầu nhiệm được Thánh Phaolô, trong Thư gửi Giáo Đoàn Philiphê đoạn 2 từ câu 6 đến câu 11 đă đúc kết như sau: “Mặc dù thân phận là Thiên Chúa, song Người đă không tự nghĩ ḿnh cứ phải chiếm lấy cho ḿnh địa vị ngang hàng với Thiên Chúa mới được. Trái lại, Người đă tự hủy ḿnh ra như không, mặc lấy thân phận tôi đ̣i, sinh ra giống như loài người. Với thân phận làm người, Người đă tự hạ vâng lời cho đến chết, và chết trên thập giá. Bởi thế Thiên Chúa đă tôn vinh Người, và ban cho Người một danh hiệu vượt trên mọi danh hiệu. Để khi nghe tên Giêsu th́ trên trời dưới đất và trong âm ti mọi đầu gối phải qú xuống tuyên xưng Giêsu Kitô là Chúa”.

 

Nếu tất cả mọi việc làm trên trần gian của “Maria đầy ơn phúc” và “Giêsu Con ḷng bà gồm phúc lạ” trong Mầu Nhiệm Chúa Kitô đều phát xuất từ các ước nguyện của Kinh Lạy Cha và Kinh Sáng Danh, th́ để có thể “chiêm niệm là ước nguyện hiệp thông thần linh”, tức để có được những ước nguyện này như các Ngài, chúng ta cần phải thực hiện việc “chiêm niệm là đức tin cảm nghiệm thần linh”, tức bằng việc thực hiện Phương Pháp Lần Hạt Mân Côi Chiêm Niệm Mầu Nhiệm Chúa Kitô. Nghĩa là, nhờ chiêm niệm Mầu Nhiệm Chúa Kitô qua Kinh Mân Côi, chúng ta mới có thể dần dần nẩy sinh “ước nguyện hiệp thông thần linh”, một ước nguyện nên giống như “Maria đầy ơn phúc” và nên một với “Giêsu Con ḷng bà gồm phúc lạ”.

 

Bởi thế, Phương Pháp Lần Hạt Mân Côi Chiêm Niệm chính là Phương Pháp Lần Hạt Mân Côi Chiêm Niệm Mầu Nhiệm Chúa Kitô, một Mầu Nhiệm được cấu tạo bởi bốn phần, (căn cứ vào thứ tự những chỗ in đậm trong đoạn thư Thánh Phaolô vừa được trích dẫn), như sau: Mầu Nhiệm Chúa Kitô Tự Hủy, Mầu Nhiệm Chúa Kitô Thừa Tác, Mầu Nhiệm Chúa Kitô Khổ Nạn và Mầu Nhiệm Chúa Kitô Vinh Hiển. Đối với mỗi một phần Mầu Nhiệm Chúa Kitô, “Giêsu Con ḷng bà gồm phúc lạ” này, theo Phúc Âm cho biết, “Maria đầy ơn phúc” đă đáp ứng một cách xứng hợp như sau: “Giữ mà suy niệm trong ḷng” (Lk 2:19, 51), “nghe và giữ lời Thiên Chúa” (Lk 11:28), “đứng bên thập giá Chúa Giêsu” (Jn 19:25), và cùng nguyện cầu với các tông đồ (xem Acts 1:14; Jn 2:1).

 

Nếu việc Chiêm Niệm Mầu Nhiệm Chúa Kitô và Đức Tin Mẹ Maria qua việc Lần Hạt Mân Côi dần dần làm phát sinh nơi chúng ta “ước nguyện hiệp thông thần linh” th́ các “ước nguyện hiệp thông thần linh” này chính là và phải là bốn ước nguyện nơi phần thứ hai của Kinh Chúa Dạy: “lương thực hằng ngày” (Mt 6:11), thứ tha như được tha thứ (xem Mt 6:12), “chớ để chúng con sa chước cám dỗ” (Mt 6:13) và “cho khỏi sự dữ” (Mt 6:14). Ước nguyện “lương thực hằng ngày” hợp với Mầu Nhiệm Chúa Kitô Tự Hủy, v́ Chúa Kitô “là Bánh hằng sống bởi trời xuống ban sự sống cho thế gian” (Jn 6:50, 51). Ước nguyện thứ tha như được tha thứ hợp với Mầu Nhiệm Chúa Kitô Thừa Tác, v́ Chúa Kitô là “Con Người đến để t́m kiếm và cứu lấy những ǵ đă bị hư hoại” (Jn 1:29). Ước nguyện “chớ để chúng con sa chước cám dỗ” hợp với Mầu Nhiệm Chúa Kitô Khổ Nạn, v́ Chúa Kitô đă khẳng định: “Hăy can đảm lên! Thày đă thắng thế gian” (Jn 16:33), Người chính là “Con Thiên Chúa tỏ hiện để hủy diệt các công việc của ma quỉ” (1Jn 3:8). Và ước nguyện “khỏi sự dữ” hợp với Mầu Nhiệm Chúa Kitô Vinh Hiển, v́ Chúa Kitô “được toàn quyền trên trời dưới đất” (Mt 28:18), Đấng sau khi sống lại từ trong kẻ chết đă phán: “Những ai tuyên xưng đức tin của ḿnh sẽ lấy danh Thày mà trừ quỉ... sẽ có thể bắt rắn, sẽ không bị tác hại khi uống phải độc dược” (Mk 16:17, 18).

 

Căn cứ vào hai yếu tố, “đức tin cảm nghiệm thần linh” và “ước nguyện hiệp thông thần linh” trên đây khi chiêm niệm Mầu Nhiệm Chúa Kitô, Phương Pháp Lần Hạt Mân Côi Chiêm Niệm có thể được cấu tạo và h́nh thành như sau: